You are not connected. Please login or register

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down  Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

Admin

Admin
Admin
Admin
Tiết 06, 07


ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA
BÌNH




( Trích Gác ─ xi ─ a Mác ─ két
)







I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. ( Tiết 1)


Giúp HS:


1/ Kiến thức.


-
Nắm được một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến
văn bản


-
Nắm được hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản.


2/ Kĩ năng.


Đọc
– hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu
tranh vì hòa bình của nhân loại.


3/ Thái độ.


Giáo
dục học sinh yêu chuộng hoà bình, ý thức đấu tranh ngăn chặn chiến tranh, giữ gìn
ngôi nhà trái đất.


II/ CHUẨN BỊ:


- GV:giáo án - sgk


- HS: chuẩn bị theo câu hỏi sgk.


III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.


1/ Ổn định lớp.


2/ Kiểm tra bài cũ.


3/ Bài mới








Hoạt động
của thầy

Hoạt động
của trò

Nội dung
hoạt động

Xung đột và chiến tranh vẫn
hàng ngày diễn ra ở nhiều nơi nhiều khu vực trên thế giới .... nguy cơ cho
loài người ! Em nhận thức gì về điều này...tìm hiểu bài học...

Giáo viên chốt lại những ý
chính phần tác giả, tác phẩm.

─ Đọc Þ Giáo viên kiểm tra các
từ FAO, UNICEF.



Giáo viên nêu cách đọc :
to, rõ ràng Þ đọc mẫu.

Hãy nêu kiểu văn bản Þ trình bày phương thức
biểu đạt nào ?



Nêu bố cục của văn bản, ý
của mỗi đoạn.





















Hãy tìm và nêu hệ thống
luận điểm và luận cứ của văn bản ?

─ Yêu cầu học sinh làm việc
nhóm Þ Giáo viên chốt

Giáo viên chú ý cho học
sinh 4 luận cứ Þ diễn tả 4 đoạn văn trong văn bản.



















Con số ngày tháng cụ thể và
số liệu chính xác về đầu đạn hạt nhân được nhà văn nêu ra mở đầu văn bản có ý
nghĩa gì ?

─ Giáo viên treo bảng phụ
số liệu sgk.

Thực tế em biết được những
cường quốc nào sản xuất và sử dụng vũ khí hạt nhân ?

─ Cường quốc : Anh, Mỹ, Đức
em có nhận xét gì về cách vào đề của tác giả và ý nghĩa của nó ?











Học sinh đọc phần tác giả,
tác phẩm trang 19.

Đọc từ khó trang 20.



─ Học sinh đọc.

3 em đọc.

Cả lớp chú ý.

─ Nghị luận + thuyết minh.

Ba đoạn.

Ý 1 : Nguy
cơ chiến tranh

Ý 2 : Sự
ngh và phi lý của chiến tranh hạt nhân.

Ý 3 :
Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lương tri loài người.

Ý 4 :
Nhiệm vụ của loài người Þ bảo vệ hòa bình.

Học sinh
thảo luận
.

─ Có một luận điểm lớn.

─ Bốn luận cứ.























Học sinh đọc đoạn 1.

Học sinh
thảo luận
.

Thời gian 8/8/1986 và số
liệu chính xác: 50000 đầu đạn hạt nhân. 4 tấn thuốc nổ Þ hủy diệt cả hành tinh

─Học sinh tìm trả lời.

Học sinh trả lời.



Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.







Hoạt động 2

I) Đọc – hiểu chú thích.

1) Tác giả, tác phẩm.

Sgk trang 19.

2) Đọc – chú thích

Sgk trang 20.

II) Đọc – hiểu cấu trúc:

1) Đọc trang 17.

2) Thể loại :

─ Văn bản nhật dụng Þ nghị luận chính trị,
xã hội.

3) Bố cục: 4 đoạn.

Đoạn 1: từ đầu Þ sống tốt đẹp hơn.

Đoạn 2: tiếp Þ thế giới.

Đoạn 3: tiếp Þ của nó.

Đoạn 4: còn lại.













Hoạt động
3

III) Phân tích

1) Luận điểm và hệ thống luận cứ của văn bản.

Luận điểm : nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa toàn thể loài
người Þ đấu tranh loại bỏ nguy
cơ đó là vấn đề cấp bách của nhân loại.

─ Có luận cứ.

a) Nguy cơ chiến tranh hạt nhân

b) Cuộc sống tốt đẹp của con người bị chiến tranh
hạt nhân đe dọa
.

c) Chiến tranh hạt nhân đi ngược lý trí của loài
người
.

d) Nhiệm vụ đấu tranh cho 1 thế giới hòa bình.

2) Nguy cơ chiến tranh hạt nhân:

─ Xác định cụ thể về thời
gian, số liệu chính xác, tính toán cụ thể.

─ Tính chất hiện thực và sự
khủng khiếp của nguy cơ hạt nhân và sự tàn phá của nó.

─ Cách vào đề trực tiếp
chứng cứ rõ ràng, xác thực.

─ Thu hút người đọc gây ấn
tượng về tính chất hệ trọng của vấn đề.




Tiết 07


Hoạt động
của thầy

Hoạt động
của trò

Nội dung
hoạt động

Triển khai luận điểm này
bằng cách nào ? (chứng minh)

Những biểu hiện của cuộc
sống được tác giả đề cập đến ở những lĩnh vực nào ? Chi phí đó được so sánh
với vũ khí hạt nhân như thế nào ?

Giáo viên đưa bảng phụ số
liệu so sánh trong văn bản.

Giáo viên chốt ý.

Khi sự thiết hụt về điều
kiện sống vẫn diễn ra không có khả năng thực hiện thì vũ khí hạt nhân vẫn
phát triển, gợi sự suy nghĩ gì ? Cách lập luận của tác giả có gì đáng chú ý ?





Em có suy nghĩ gì về luận
cứ này ? Tác giả đã đưa ra những dẫn chứng về những mặt nào ? Những dẫn chứng
ấy có ý nghĩa gì ?

Þ Giáo viên giải thích : lý trí của tự nhiên đó là một quy luật tất yếu
của tự nhiên.

Luận cứ này có ý nghĩa như
thế nào đối với vấn đề của văn bản.



Phần kết bài nêu lên luận
cứ gì ?

Trước nguy cơ hạt nhân đe
dọa loài người thái độ của tác giả ? Nhiệm vụ của chúng ta cần làm gì ?

Þ Giáo viên cho học sinh liên hệ các cuộc chiến tranh, nội chiến trên thế
giới

(LiBăng, khủng bố...)







Nghệ thuật trong văn bản
giúp em học tập những gì ?









Giáo viên cho học sinh đọc
ghi nhớ.



Hướng dẫn học sinh suy nghĩ
và trả lời.



Học sinh đọc đoạn 2.

─ Học sinh trả lời.

Học sinh
thảo luận
.













Học sinh
thảo luận
.

Þ Trả lời.

Học sinh trả lời.









Học sinh đọc đoạn 3.







Học sinh
thảo luận
.











Học sinh thảo luận.



















Học sinh trả lời.











Đọc ghi nhớ trang 20.



Học sinh làm vào phiếu học
tập.

3) Chiến tranh hạt nhân : làm mất đi cuộc sống tốt đẹp của con người.

─ So sánh bằng những dẫn
chứng cụ thể, chính xác Þ thuyết phục Þ tính chất phi lý và sự tốn kém ghê gớm của cuộc chạy đua vũ trang.







─ Cuộc chạy đua vũ trang
chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân đã và đang cướp đi của thế giới nhiều điều
kiện để cải thiện cuộc sống của con người.

─ Cách lập luận đơn giản mà
có sức thuyết phục cao bằng cách đưa Ví dụ so sánh nhiều lĩnh vực.

4) Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lý trí của con
người, phản lại sự tiến hóa của tự nhiên
.

─ Dẫn chứng khoa học về địa
chất, cổ sinh học về sự tiến hóa của sự sống trên Trái Đất Þ chiến tranh hạt nhân
nổ ra sẽ đẩy lùi sự tiến hóa trở về điểm xuất phát ban đầu, tiêu hủy mọi
thành quả của quá trình tiến hóa.

Þ Phản tự nhiên, tiến hóa.

5) Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân
cho một thế giới hòa bình
.

─ Tác giả hướng tới một
thái độ tích cực: đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho 1 thế giới hòa
bình.

─ Cần bảo vệ hòa bình, cần
giữ gìn cuộc sống tốt đẹp, lên án những thế lực hiếu chiến đẩy nhân loại vào
thảm họa hạt nhân.

IV) Tổng kết – ghi nhớ:

1) Nghệ thuật : Lập luận chặt chẽ, xác thực, giàu cảm xúc nhiệt tình của tác giả.

2) Nội dung : Đấu tranh cho một thế giới hòa bình là nhiệm vụ cấp bách.

3) Ghi nhớ
: trang 20.

V) Luyện tập

1) Phát biểu cảm nghĩ của em về văn bản.


4. Củng cố và dặn dò :


─ Nêu suy nghĩ của em về bài
học.


─ Theo em vì sao văn bản này
được đặt tên là “ Đấu tranh cho một ...bình ”.


─ Soạn bài: “ Quyền sống còn
của trẻ em ”.

https://thcsthitranchomoi.123.st
Trả lời chủ đề này

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang  Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết